- Đơn vị quản lý: Trường Đai học Nông lâm
- Mã ngành: 7620305
- Tên chương trình đào tạo: QUẢN LÝ THỦY SẢN
- CHUẨN ĐẦU RA:
1. Kiến thức
- Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành được đào tạo; Có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Có kiến thức cơ bản về toán, lý, hóa, sinh học đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.
- Có trình độ B tin học và sử dụng được một số phần mềm máy tính thông dụng cho chuyên ngành
- Có trình độ Anh văn B, hoặc IELTS: 4,0 ; TOEFL, 350 ; TOEIC, 300
- Có hiểu biết sâu rộng về kiến thức cơ sở ngành: Có hiểu biết về những kiến thức thuộc các môn học cơ sở như sinh học đại cương, thuỷ lý, thuỷ hoá, thuỷ sinh vật, ngư loại, phương pháp nghiên cứu quản lý môi trường và nguồn lợi,
- Có kiến thức và nắm vững kiến thức các môn học chuyên ngành đào tạo để áp dụng vào quản lý môi trường ven bờ và biển đảo, dịch bệnh thuỷ sản và môi trường sống, nguồn lợi thuỷ sinh; quản lý khai thác thuỷ sản, luật thủy sản, luật môi trường và đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn lợi và tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực khai thác và kinh tế môi trường thuỷ sinh; quản lý và bảo vệ nguồn lợi dựa vào cộng đồng và đồng quản lý nghề cá.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng quản lý quản lý đến vấn đề môi trường và nguồn lợi thuỷ sản và làm việc với các chương trình, công cụ phục vụ công tác quản lý môi trường và nguồn lợi thuỷ sản:
- Các kỹ năng cơ bản về phân tích, quan trăc môi trường, đánh giá nguồn lợi. Khả năng tra cứu, triển khai các văn bản pháp luật trong quản lý môi trường và nguồn lợi thuỷ sản ở các vùng đất ngập nước, biển đảo và ven bờ.
- Kỹ năng xây dựng và quản lý các vùng bảo tồn, vùng bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm.
- Xác định được các yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá, thuỷ sinh chủ yếu trong môi trường nuôi thuỷ sản.
Đặc biệt, khả năng thiết kế và điều phối các mô hình bảo vệ nguồn lợi và khai thác hợp lý, cũng như bảo vệ môi trường thuỷ sinh. Có khả năng tổ chức và quản lý môi trường và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản theo quy chế và luật thuỷ sản, luật môi trường.
3. Thái độ, hành vi
- Có ý thức trách nhiệm công dân; có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, sẵn sàng nhận nhiệm vụ.
- Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích và giải quyết các vấn đề mới trong quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản.
- Có tính hòa đồng, kiên nhẫn, năng động và sáng tạo. biết khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
4. Vị trí công tác và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp
- Sau khi ra trường có khả năng làm việc tại các cơ quan quản lý và nghiệp vụ về môi trường thủy sản; Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp; Các viện nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực ngư nghiệp và môi trường; Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nông nghiệp. Các tổ chức phi chính phủ
- Quản lý nghiệp vụ tại các tổ chức, cơ quan, công ty thuộc ngành thủy sản, môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, du lịch sinh thái, các cảng và vùng đất ngập nước;
- Hoạt động hữu hiệu trong những ngành nghề đòi hỏi các tri thức khoa học kỹ thuật và quản lý về thủy sản và môi trường.
- Các cục quản lý nguồn lợi, khu bảo tồn biển đảo, đất ngập nước, các cục quản lý thủy sản
5. Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
- Có khả năng tiếp tục học tập, nghiên cứu ở các trình độ sau đại học trong và ngoài nước.
- Có khả năng tự học nâng cao trình độ để đảm nhận tốt những nhiệm vụ về quản lý và chuyên môn nghiệp vụ.
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO:
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo quyết định số: 2288/QĐ-ĐHH ngày 05 tháng 11 năm 2012
của Giám đốc Đại học Huế)
Mã ngành: 52620305
Loại hình đào tạo: Chính quy
Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm
1. Mục tiêu đào tạo
Đào tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học có phẩm chất chính trị, có đạo đức nghề nghiệp, có sức khoẻ tốt, có kiến thức cơ bản vững vàng, kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực tiễn về quản lý môi trường, sử dụng bền vững nguồn lợi thủy sản.
2. Thời gian đào tạo: 4 năm
3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 126 tín chỉ
4. Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp. Áp dụng quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007.
6. Thang điểm: Thang điểm 10 và chuyển điểm theo quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ GDĐT.
7. Nội dung chương trình (Tên và khối lượng các học phần)
TT
|
Mã học phần
|
Tên học phần
|
Số TC
|
A
|
|
KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
|
49
|
I
|
|
Lý luận chính trị
|
10
|
1. |
CTR1016
|
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1
|
2
|
2. |
CTR1017
|
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2
|
3
|
3. |
CTR1022
|
Tư tưởng Hồ Chí Minh
|
2
|
4. |
CTR1033
|
Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
|
3
|
II
|
|
Giáo dục thể chất
|
|
III
|
|
Giáo dục quốc phòng
|
|
IV
|
|
Ngoại ngữ, Tin học, Khoa học tự nhiên, Công nghệ và MT
|
35
|
5. |
ANH1013
|
Ngoại ngữ không chuyên 1
|
3
|
6. |
ANH1022
|
Ngoại ngữ không chuyên 2
|
2
|
7. |
ANH1032
|
Ngoại ngữ không chuyên 3
|
2
|
8. |
CBAN10304
|
Hóa học
|
4
|
9. |
CBAN10603
|
Hóa phân tích
|
3
|
10. |
CBAN10702
|
Sinh học đại cương
|
2
|
11. |
CBAN10802
|
Sinh học phân tử
|
2
|
12. |
CBAN11103
|
Toán cao cấp
|
3
|
13. |
CBAN11703
|
Xác suất - Thống kê
|
3
|
14. |
CBAN11002
|
Tin học đại cương
|
2
|
15. |
CBAN11503
|
Vật lý đại cương
|
3
|
16. |
TSAN15802
|
Sinh thái thủy sinh vật
|
2
|
17. |
TSAN12402
|
Hình thái, phân loại giáp xác và nhuyễn thể
|
2
|
18. |
TSAN15602
|
Sinh học thuỷ sinh vật
|
2
|
V
|
|
Khoa học xã hội và nhân văn
|
4
|
19. |
LUA1022
|
Nhà nước và pháp luật
|
2
|
20. |
KNPT14602
|
Xã hội học đại cương
|
2
|
B
|
|
KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
|
77
|
I
|
|
Kiến thức cơ sở ngành
|
20
|
21. |
NHOC22402
|
Hóa sinh đại cương
|
2
|
22. |
TSAN20702
|
Chỉ thị sinh học trong đánh giá chất lượng nước
|
2
|
23. |
TSAN23802
|
Ngư loại học
|
2
|
24. |
TSAN27102
|
Vi sinh vật thủy sản
|
2
|
25. |
TSAN24202
|
Ô nhiễm môi trường và độc tố trong nuôi trồng thủy sản
|
2
|
26. |
TSAN25402
|
Quy hoạch và quản lý nuôi trồng thủy sản
|
2
|
27. |
TSAN24502
|
Phương pháp nghiên cứu trong nghề cá
|
2
|
28. |
TSAN25202
|
Quản lý tổng hợp đới bờ
|
2
|
29. |
TSAN22102
|
Hải dương nghề cá
|
2
|
30. |
TSAN21202
|
Đánh giá tác động môi trường thủy sản
|
2
|
II
|
|
Kiến thức ngành
|
35
|
|
|
Bắt buộc
|
29
|
31. |
TNMT25702
|
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong nuôi trồng thủy sản
|
2
|
32. |
TSAN22903
|
Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản
|
3
|
33. |
TSAN25102
|
Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng
|
2
|
34. |
TSAN26202
|
Thiết lập và quản lý khu bảo tồn thiên nhiên ngập nước
|
2
|
35. |
TSAN21002
|
Đa dạng sinh học và bảo tồn
|
2
|
36. |
KNPT21402
|
Kinh tế tài nguyên nghề cá
|
2
|
37. |
TSAN20102
|
Bản đồ và phân vùng chức năng trong lĩnh vực thủy sản
|
2
|
38. |
TSAN21902
|
Giám sát thông tin môi trường và dịch bệnh thủy sản
|
2
|
39. |
TSAN21102
|
Đánh giá nguồn lợi thủy sản
|
2
|
40. |
TNMT22402
|
Luật và các điều ước quốc tế thủy sản
|
2
|
41. |
TSAN25302
|
Quan trắc và cảnh báo môi trường
|
2
|
42. |
TSAN24102
|
Nuôi trồng thủy sản đại cương
|
2
|
43. |
TSAN24902
|
Quản lý nguồn lợi và môi trường thủy sản
|
2
|
44. |
TSAN20802
|
Công nghệ khai thác thủy sản đại cương
|
2
|
|
|
Tự chọn (6/12)
|
6
|
45. |
KNPT20902
|
Kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn
|
2
|
46. |
KNPT23202
|
Quản lý nông trại
|
2
|
47. |
KNPT21202
|
Kinh tế nông nghiệp
|
2
|
48. |
TSAN22202
|
Hệ thống nuôi trồng thủy sản
|
2
|
49. |
TSAN24402
|
Phương pháp khuyến ngư
|
2
|
50. |
TSAN20302
|
Bệnh học thủy sản
|
2
|
III
|
|
Kiến thức bổ trợ
|
6
|
51. |
KNPT21602
|
Kỹ năng mềm
|
2
|
52. |
KNPT24802
|
Xây dựng và quản lý dự án
|
2
|
53. |
KNPT23002
|
Phương pháp tiếp cận khoa học
|
2
|
IV
|
|
Thực tập nghề nghiệp
|
6
|
54. |
TSAN26902
|
Tiếp cận nghề QLNLTS
|
2
|
55. |
TSAN26102
|
Thao tác nghề QLNLTS
|
2
|
56. |
TSAN26502
|
Thực tế nghề QLNLTS
|
2
|
V
|
|
Khóa luận tốt nghiệp
|
10
|
57. |
TSAN22710
|
Khóa luận tốt nghiệp QLNLTS
|
10
|
|
|
KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA
|
126
|
HIỆU TRƯỞNG