English | Français   rss
Liên kết
Code-switching in EFL classes: Teachers' perceptions and practice in teaching non-English majored students at Hue University, Vietnam
Góp ý

The present doctoral dissertation significantly contributes to the theoretical, methodological, and practical aspects of the research. Theoretically, it contributes to extending the principles of Sociocultural Theory and Cognitive Processing Theory

--------------

Thông tin bảo vệ luận án cấp Đại học Huế

Nghiên cứu sinh: Nguyễn Phạm Thanh Vân

 "Code- switching in EFL classes: teachers’ perceptions and practice in teaching non-English majored students at Hue University, Vietnam.”

(“Chuyển ngữ trong các lớp tiếng Anh: nhận thức của giảng viên và thực hành trong giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên không chuyên Đại học Huế, Việt Nam.”)

Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn tiếng Anh

- Thời gian: 14h00 ngày 24/6/2024

- Địa điểm: Phòng họp I.1, Đại học Huế, số 1 Điện Biên Phủ, thành phố Huế

Ph.D Candidate: Nguyen Pham Thanh Van

Thesis title: Code-switching in EFL classes: Teachers' perceptions and practice in teaching non-English majored students at Hue University, Vietnam

Major: Theory and Methodology of English Language Teaching

Code: 9140111

Academic years: 2017-2020

Supervisors: Dr. Tran Quang Ngoc Thuy, Dr. Cao Le Thanh Hai

Institution: University of Foreign Languages and International Studies, Hue University

Contributions: The present doctoral dissertation significantly contributes to the theoretical, methodological and practical aspects of the research. Theoretically, it contributes to extending the principles of Sociocultural Theory and Cognitive Processing Theory. The functions of code-switching (CS) used by the teachers were found to follow the principles of Sociocultural Theory with some divergence from scaffolding because the support tended to be more direct to the students' immediate need when they learn English. Besides, the findings indicate that the teachers engaged in CS to connect new information to pre-existing knowledge, explaining why Ll was a cognitive drive assisting the teachers when teaching in English, adding a new perspective to Cognitive Processing Theory. Methodologically, the study utilizes a mixed methods design, combining quantitative and qualitative approaches and instruments including questionnaires, in-depth interviews, classroom observation, and stimulated recall interviews, which helps add depth to the findings and addresses potential biases. Lastly, the analysis of CS practice show the types of CS used by the teachers to serve multiple purposes, and the stimulated recall interviews revealed variations in teachers' awareness of CS and reasons for using CS. The study presents a systematic synthesis of teacher-related, student-related, and context-related factors leading to CS by the teachers. The study also contributes to pedagogical strategies by suggesting judicious use of CS aligned with students' proficiency level, providing practical applications in language instruction policies.

 

---------------------------------------------------------

Họ và tên NCS: Nguyễn Phạm Thanh Vân

Tên luận án: Chuyển ngữ trong các lớp tiếng Anh: nhận thức của giảng viên và thực hành trong giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên không chuyên Ðại học Huế, Viêt Nam

Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn tiếng Anh

Mã số: 9140111

Khóa: 2017-2020

Tên cơ sở đào tạo: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế

Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Quang Ngoc Thuý - Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế; TS. Cao Lê Thanh Hải - Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế.

Những đóng góp mới của luận án.

Luận án tiến sĩ này đóng góp đáng kể vào các khía cạnh lý thuyết luận, phương pháp luận và thực tiễn của nghiên cứu. Về mặt lý thuyết luận, nghiên cứu bổ sung những nguyên lý mới liên quan đến Thuyết Văn hóa Xã hội và Thuyết Xử lý Nhận thức. Các chức năng chuyển ngữ trong giảng dạy được phát hiện theo nguyên lý của Thuyết Văn hóa Xã hội với một số khác biệt về "scaffolding", việc hỗ trợ thường được thực hiện trực tiếp hơn đối với nhu cầu ngay lập tức của sinh viên khi học. Ngoài ra, các phát hiện chỉ ra rằng giảng viên chuyển ngữ để thông tin mới với kiến thức đã có từ trước, giải thích tại sao LI là động lực nhận thức hỗ trợ giảng viên khi dạy bằng tiếng Anh, bổ sung thêm một góc nhìn mới cho Thuyết Xử lý Nhận thức. Về phương pháp luận, nghiên cứu thiết kế theo khung phương pháp hỗn hợp, tích hợp cả phương pháp định lượng và định tính với các công cụ thu thập dữ liệu khác nhau như bảng hỏi, phỏng vấn sâu, quan sát lớp học qua ghi hình và phỏng vấn gợi nhớ, giúp tăng thêm chiều sâu cho kết quả nghiên cứu và để nhà nghiên cứu giải quyết những thành kiến tiềm ẩn. Cuối cùng, nghiên cứu tìm thấy các loại chuyển ngữ được giảng viên sử dụng để phục vụ nhiều mục đích; phỏng vấn gợi nhớ cho thấy những khác biệt về nhận thức của giảng viên về sử dụng chuyển ngữ cũng như lý do sử dụng chuyển ngữ. Nghiên cứu còn tổng hợp các yếu tố dẫn đến việc sử dụng chuyển ngữ của giảng viên trong lớp học một cách hệ thống. Ðó là các yếu tố liên quan đến giảng viên, sinh viên và bối cảnh. Những chiến lược sử dụng chuyển ngữ hợp lý, phù hợp với trình độ thành thạo của sinh viên và các ứng dụng ở thực tế trong chính sách giảng dạy ngôn ngữ cũng là những đóng góp mà nghiên cứu mang lại.

Các tin đã đăng
Liên kết
×