Đào tạo
|
Peer interaction in speaking tasks by EFLcollege students in Vietnam
Góp ý
This research has three major contributions. Firstly, it considers the association of peer interaction and language learning in the EFL context of speaking tasks from the lens of Sociocultural Theory. The findings add to a growing body of literature widening Sociocultural Theory’s perspectives the claims that knowledge co-construction and language learning may occur in peer interaction within the pairs with quite similar language proficiency in speaking learning contexts while Sociocultural Theory emphasises the cognitive development of less capable learners with the assistance of more capable others in zone of proximal development. Therefore, the study contributes new perspectives on how peer interaction can be used to assist the enhancement of learners’ use of language and co-construction of knowledge, as well as practice of such skills as communication, collaboration and negotiation.
General information Ph.D Candidate: Võ Thị Khánh Linh Thesis title: Peer interaction in speaking tasks by EFLcollege students in Vietnam Major: Theory and Methodology of English language teaching Code: 9 14 01 11 Course: 2016 – 2019 Supervisor: Assoc. Prof. Dr. Lê Phạm Hoài Hương Institution: University of Foreign Languages – Hue University
Contribution This research has three major contributions. Firstly, it considers the association of peer interaction and language learning in the EFL context of speaking tasks from the lens of Sociocultural Theory. The findings add to a growing body of literature widening Sociocultural Theory’s perspectives the claims that knowledge co-construction and language learning may occur in peer interaction within the pairs with quite similar language proficiency in speaking learning contexts while Sociocultural Theory emphasises the cognitive development of less capable learners with the assistance of more capable others in zone of proximal development. Therefore, the study contributes new perspectives on how peer interaction can be used to assist the enhancement of learners’ use of language and co-construction of knowledge, as well as practice of such skills as communication, collaboration and negotiation. Second, the study contributes to enhance the understanding of pair work for language development especially in EFL contexts where EFL learners have few chances to practice the target language outside classrooms. Theoretically, pair work has been emphasised to provide a good opportunity for EFL learners to be exposed to the language and to enhance their fluency (Phil & Iwashita, 2013). Realistically, EFL students in the current the study interacting with their peers in pair work of completing speaking tasks can also consolidate some knowledge they already developed, practice the target language they learn from their partners, experiment current linguistic knowledge and co-constructing new knowledge. Finally, the study finds that not all types of peer interaction facilitate language learning equally and then highlights the role of peer interaction type in a learning context (Storch, 2002) of EFL like Vietnam. Moreover, the study confirms the understanding that the types of tasks play an important role in creating the types of talk and interaction patterns as well as the combination of these types and patterns within the pairs and across the tasks. Additionally, the study asserts that the active engagement of EFL students in peer interaction benefits language learning because in this case it is likely for them to shift to other interaction patterns more conducive to language development.
Phần thông tin chung Tác giả: Võ Thị Khánh Linh Tên luận án: Tương tác cặp đôi trong hoạt động nói của sinh viên cao đẳng ngành Tiếng Anh tại Việt Nam Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Tiếng Anh Mã số: 9 14 01 11 Khóa: 2016 – 2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Phạm Hoài Hương Cơ sở đào tạo: Trường đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế
Những đóng góp mới của luận án
Luận án này có 3 đóng góp chính. Đầu tiên, luận án nghiên cứu mối quan hệ giữa tương tác cặp đôi với việc học ngoại ngữ trong môi trường nói tiếng Anh từ góc nhìn của khung lý thuyết Văn hóa xã hội. Kết quả của nghiên cứu góp phần vào cơ sở lý luận của lý thuyết Văn hóa xã hội về việc cùng xây dựng kiến thức và học ngoại ngữ có thể thực hiện trong quá trình tương tác cặp đôi giữa người học có trình độ ngoại ngữ tương đương mặc dù thuyết Văn hóa xã hội nhấn mạnh việc phát triển kiến thức của người học có trình độ thấp hơn với sự giúp đỡ của người học có trình độ cao hơn trong Vùng phát triển gần. Vì vậy, nghiên cứu này góp phần mở rộng quan điểm về cách mà tương tác cặp đôi được dùng để hỗ trợ tăng cường việc sử dụng ngoại ngữ và cùng xây dựng kiến thức cũng như các kỹ năng giao tiếp, hợp tác và thuyết phục.
Thứ hai, nghiên cứu góp phần tăng hiểu biết về hoạt động làm cặp đối với việc phát triển ngôn ngữ đặc biệt là trong môi trường người học tiếng Anh như ngoại ngữ có ít điều kiện luyện tập ngôn ngữ mục tiêu bên ngoài lớp học. Về mặt lý thuyết, hoạt động làm cặp được nhấn mạnh việc tạo cơ hội cho người học ngoại ngữ được tiếp xúc với ngôn ngữ mục tiêu và tăng khả năng lưu loát (Phil & Iwashita, 2013). Thực tế, người học tiếng Anh như ngoại ngữ trong nghiên cứu này tương tác với bạn mình khi làm việc theo cặp để hoàn thành các bài luyện nói có thể củng cố được kiến thức sẵn có, luyện tập ngôn ngữ mục tiêu mà họ học được từ bạn, thử nghiệm kiến thức ngôn ngữ vừa học và cùng xây dựng kiến thức mới.
Cuối cùng, nghiên cứu cho thấy không phải tất cả các loại tương tác cặp đôi đều hỗ trợ việc học ngoại ngữ như nhau và nhấn mạnh vai trò của loại hình tương tác (Storch, 2002) trong môi trường học ngoại ngữ như ở Việt Nam. Hơn nữa, nghiên cứu khẳng định các loại bài tập đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các loại hình nói và tương tác khác nhau cũng như sự kết hợp của các loại hình nói và tương tác trong các cặp đôi ở từng loại bài tập. Thêm vào đó, nghiên cứu cũng khẳng định việc người học tham gia tích cực trong tương tác theo cặp có lợi trong việc học ngoại ngữ vì điều này có khả năng giúp cho họ có thể chuyển sang loại hình tương tác có lợi cho việc phát triển ngôn ngữ hơn.
Các tin mới hơn
Các tin đã đăng
|
Tin tức, sự kiện nổi bật
Thông báo số 01 viết bài tham dự Hội thảo “30 năm thực hiện Nghị định 30/CP của Chính phủ, phát triển Đại học Huế thành Đại học Quốc gia”
(15-08-2024 09:31)
Thông báo tuyển sinh đại học bằng hai, liên thông từ trình độ trung cấp, cao đẳng lên đại học tại Khoa Kỹ thuật và Công nghệ - Đại học Huế năm 2023 đợt 3
(19-10-2023 14:46)
Thông báo Danh sách tập thể và cá nhân được đề nghị công nhận các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng năm học 2022 - 2023
(21-08-2023 10:27)
Tin tức, sự kiện mới nhất
TS. Bùi Văn Lợi, Phó Giám đốc Đại học Huế được giao phụ trách Đại học Huế
(24-01-2025 10:58)
Hội nghị tổng kết công tác tuyển sinh sau đại học năm 2024
(22-01-2025 15:01)
Công đoàn Đại học Huế tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa trong Chương trình “Tết Sum vầy - Xuân ơn Đảng” nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
(22-01-2025 14:37)
Liên kết
|