English | Français   rss
Liên kết
Giảng dạy khả năng giao tiếp liên văn hóa (ICC) cho sinh viên tiếng Anh Thương mại-Nghiên cứu tình huống tại một trường cao đẳng ở Việt Nam
Góp ý

Luận án này có ba đóng góp chính. Về mặt lí thuyết, luận án giúp người đọc hiểu rõ hơn về khái niệm, vai trò và phương pháp giảng dạy khả năng giao tiếp liên văn hóa (KNGTLVH) trong tiếng Anh, lấp đầy khoảng trống trong cơ sở lí luận hiện nay về giảng dạy KNGTLVH trong tiếng Anh Thương mại (TATM), góp phần xây dựng một nền tảng lí thuyết cho các nghiên cứu về KNGTLVH trong TATM và mở rộng các lí thuyết giảng dạy khả năng này từ tiếng Anh tổng quát nói chung sang TATM nói riêng<!-- [if gte mso 9]><xml> 15.00 </xml><xml> Normal 0 false false false VI X-NONE X-NONE </xml><xml> </xml> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:none; font-size:11.0pt; font-family:"Arial","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Arial; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Arial; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi; mso-ansi-language:EN-US; mso-fareast-language:EN-US;} </style>

Họ và tên NCS:: Hồ Thị Phùng Duyên

Tên luận án: “Giảng dạy khả năng giao tiếp liên văn hóa (ICC) cho sinh viên tiếng Anh Thương mại-Nghiên cứu tình huống tại một trường cao đẳng ở Việt Nam”

Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn tiếng Anh;

Mã số: 9 14 01 11 Tác giả:Cán bộ hướng dẫn: TS. Tôn Nữ Như Hương; PGS. TS. Phương Hoàng Yến

Tên cơ sở đào tạo: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế

 

Những đóng góp của luận án

 

Luận án này có ba đóng góp chính. Về mặt lí thuyết, luận án giúp người đọc hiểu rõ hơn về khái niệm, vai trò và phương pháp giảng dạy khả năng giao tiếp liên văn hóa (KNGTLVH) trong tiếng Anh, lấp đầy khoảng trống trong cơ sở lí luận hiện nay về giảng dạy KNGTLVH trong tiếng Anh Thương mại (TATM), góp phần xây dựng một nền tảng lí thuyết cho các nghiên cứu về KNGTLVH trong TATM và mở rộng các lí thuyết giảng dạy khả năng này từ tiếng Anh tổng quát nói chung sang TATM nói riêng. Về phương pháp luận, luận án đã làm phong phú thêm phương pháp nghiên cứu thuộc lĩnh vực giảng dạy KNGTLVH trong TATM bằng nghiên cứu tình huống (case-study) trên quan điểm kiến tạo và thu thập dữ liệu giảng dạy từ các nguồn đa dạng như phỏng vấn sâu, quan sát lớp học, phân tích nội dung giáo án, đề cương chi tiết, và sách giáo khoa. Về mặt thực tiễn, kết quả luận án đã giúp người đọc biết được hiện nay giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về khái niệm, vai trò và phương pháp dạy KNGTLVH trong TATM do nhiều yếu tố. Căn cứ trên kết quả của luận án, tác giả đã đưa ra một số đề xuất thuyết phục cho các bên liên quan nhằm đem đến những thay đổi tích cực cho việc dạy và học KNGTLVH trong TATM trong tương lai.

General information

Ph.D Candidate: Hồ Thị Phùng Duyên

Thesis title: “Teaching Intercultural Communicative Competence (ICC) to Business English students-A case study at a college in Vietnam”

Major: Theory and Methodology of English language teaching

Code: 9 14 01 11

Academic  year:  2016- 2019

Supervisors: Dr. Tôn Nữ Như Hương; Assoc. Prof. Dr. Phương Hoàng Yến

Institution: University of Foreign languages, Hue University

Contributions

The current research has three key contributions. In theories, the theoretical framework of the research sheds more light on Intercultural Communicative Competence (ICC) and Intercultural Communicative Language Teaching Approach (ICLT) in English Language Teaching (ELT) and contributes laying the theoretical foundation for any studies on ICC in the field of Business English teaching (BET). The research findings also fill in the gaps of ICC in BET in the current literature review and expand the theories of ICC and ICLT from ELT in general to BET in particular. In methodology, the research diversifies the research design and data gathering instruments in the field of ICC teaching with case-study design from constructivist worldview, in-depth interviews, classroom observations, and the combination of three data sources for the teaching documents, namely syllabi, lesson plans and textbooks. Although there have been several studies on ICC in ELT, none of them were conducted with case-study design in Business English. In practice, the research shows the reality that Business English teachers neither perceived ICC adequately nor taught ICC comprehensively due to the lack of ICC pedagogy, inadequate understanding of ICC and ICC teaching as well as the negative influential contextual factors. These results lead to practical implications for the relating parties and reveal the urgent need to teach Business English from an intercultural communicative perspective to meet the global demands.

 

Liên kết
×