English | Français   rss
Liên kết
ESP teachers’ practice of developing curriculum for non-English majors at some universities in Ho Chi Minh City
Góp ý

The present doctoral dissertation makes both theoretical and empirical contributions. Theoretically, it based on the concepts and theories of curriculum development (Brown, 1995; Nation & Macalister, 2010; Richards, 2001), English for Specific Purposes (ESP) (Dudley-Evans & St John, 1998; Hutchinson & Waters, 1987) and relevant research and studies on ESP curriculum development and ESP teachers’ involvement in this process to form a conceptual framework for the study, involving the seven steps of ESP needs analysis, course goals or objectives specification, selection and sequencing of contents, methodology and support for effective teaching, selecting or compiling ESP materials, determining assessment contents and methods, and curriculum evaluation. 

Ph.D Candidate:          Huỳnh Thị Hoa Sen

Thesis title: ESP teachers’ practice of developing curriculum for non-English majors at some universities in Ho Chi Minh City

Major: Theory and Methodology of English Language Teaching

Code: 9140111

Academic year: 2016-2019

Supervisor:                  Assoc. Prof. Dr. Trần Văn Phước

Institution:                   University of Foreign Languages, Hue University

 

New Contributions

The present doctoral dissertation makes both theoretical and empirical contributions. Theoretically, it based on the concepts and theories of curriculum development (Brown, 1995; Nation & Macalister, 2010; Richards, 2001), English for Specific Purposes (ESP) (Dudley-Evans & St John, 1998; Hutchinson & Waters, 1987) and relevant research and studies on ESP curriculum development and ESP teachers’ involvement in this process to form a conceptual framework for the study, involving the seven steps of ESP needs analysis, course goals or objectives specification, selection and sequencing of contents, methodology and support for effective teaching, selecting or compiling ESP materials, determining assessment contents and methods, and curriculum evaluation.

Empirically, the present study contributes to the improvements of the ESP curriculum development process by clarifying the ESP teachers’ involvement level in developing curriculum for non-English majors at some universities in Ho Chi Minh City. The research findings implies that ESP teachers should be more involved in each step of the curriculum development process, especially conducting a comprehensive ESP needs analysis as a scientific base for later stages of the curriculum development process, specifying clear goals and objectives, and selecting and sequencing contents based on the needs analysis information, which in turns serves as the scientific base for the selection or compilation of coursebooks and teaching materials, supporting teachers with specialist training, supportive teaching and learning environment and assessment tools, as well as effective tools for ongoing needs analysis and curriculum evaluation.

--------------------------------------------------------

Họ và tên NCS:                           Huỳnh Thị Hoa Sen

Tên luận án: “Hoạt động xây dựng chương trình Tiếng Anh chuyên ngành của giáo viên dành cho học viên không chuyên tiếng Anh tại một số trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” (“ESP teachers’ practice of developing curriculum for non-English majors at some universities in Ho Chi Minh City”)

Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Tiếng Anh                    Mã số: 9140111

                                             Năm học: 2016-2019

Tên cơ sở đào tạo:           Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế

Giáo viên hướng dẫn:   PGS.TS. Trần Văn Phước

 

Những đóng góp mới của luận án

Luận án có những đóng góp mới về mặt lý luận và thực tiễn. Về mặt lý luận, nghiên cứu này dựa trên các khái niệm và lý thuyết về xây dựng chương trình giảng dạy (Brown, 1995; Nation & Macalister, 2010; Richards, 2001), Tiếng Anh chuyên ngành (TACN) (Dudley-Evans & St John, 1998; Hutchinson & Waters, 1987) và các nghiên cứu liên quan về phát triển chương trình TACN và sự tham gia của giáo viên TACN vào quá trình này, từ đó hình thành khung khái niệm cho nghiên cứu, bao gồm bảy bước: phân tích nhu cầu TACN, xác định mục tiêu chương trình, lựa chọn và sắp xếp nội dung, xác định phương pháp và hỗ trợ giảng dạy hiệu quả, lựa chọn hoặc biên soạn tài liệu TACN, xác định nội dung và phương pháp kiểm tra, đánh giá, và thực hiện đánh giá chương trình giảng dạy.

Về mặt thực tiễn, luận án góp phần cải tiến quy trình xây dựng chương trình TACN thông qua làm rõ mức độ tham gia của giáo viên TACN vào việc xây dựng chương trình cho học viên không chuyên tiếng Anh tại một số trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy giáo viên TACN cần tham gia nhiều hơn vào từng bước của quá trình xây dựng chương trình, đặc biệt là các bước tiến hành phân tích nhu cầu TACN một cách toàn diện, làm cơ sở khoa học cho các giai đoạn sau của quá trình xây dựng chương trình, xác định mục tiêu rõ ràng, lựa chọn và sắp xếp nội dung dựa trên thông tin phân tích nhu cầu, từ đó đóng vai trò là cơ sở khoa học cho việc lựa chọn hoặc biên soạn giáo trình và tài liệu dạy học, hỗ trợ giáo viên được đào tạo kiến thức chuyên ngành, tạo môi trường giảng dạy và học tập hiệu quả, có các công cụ kiểm tra, đánh giá tương thích, đồng thời cung cấp các công cụ hiệu quả để phân tích nhu cầu và đánh giá chương trình giảng dạy một cách liên tục.

Liên kết
×