Đào tạo
|
Maintaining English language proficiency: The case of upper secondary school teachers in the Central Highlands of Vietnam
Góp ý
Overview of EFL teachers’ language proficiency maintenance with local contexts of the Central Highlands of Vietnam, is discussed, making it clear for different stake-holders from policy-makers to implementers to recognize its potential impacts of English language proficiency (ELP) training on EFL teachers’ language proficiency (LP) development and maintenance. With its practical implications for teachers and stakeholders, this study has suggested that cultural and geographical trait of teachers, students and administrators played key roles in EFL teachers’ effective LP maintenance and development Ph.D Candidate: Nguyễn Thị Ngọc Uyên Thesis title: Maintaining English language proficiency: The case of upper secondary school teachers in the Central Highlands of Vietnam Major: Theory and Methodology of English Language Teaching Code: 9 14 01 11 Academic year: 2017-2022 Supervisor: Assoc. Prof. Dr. Phạm Thị Hồng Nhung Institution: University of Foreign Languages and International Studies, Hue University Contributions The present doctoral dissertation has three major contributions. First, an overview of EFL teachers’ language proficiency maintenance with local contexts of the Central Highlands of Vietnam, is discussed, making it clear for different stake-holders from policy-makers to implementers to recognize its potential impacts of English language proficiency (ELP) training on EFL teachers’ language proficiency (LP) development and maintenance. With its practical implications for teachers and stakeholders, this study has suggested that cultural and geographical trait of teachers, students and administrators played key roles in EFL teachers’ effective LP maintenance and development. Secondly, it has provided insights into maintenance strategies and activities implemented by in-service EFL teachers, a top-down language policy from the perspectives of the teachers themselves. The findings show a strong positive relationship between teachers’ perceived ELP improvement, changes in their teaching practices and their positive perceptions of the necessity of maintaining the achieved level of proficiency. Specifically, they made efforts to handle difficulties to maintain their achieved level of proficiency by actively implementing different strategies and activities. The main maintenance strategies identified as the most commonly used by the EFL teachers contributed to increasing the sustainability of improving and maintaining ELP for upper secondary school EFL teachers in the Central Highlands of Vietnam. This is the great efforts of the whole society, especially the MOET, the local DOETs, school leaders and the in-service EFL teachers themselves. The findings of this study have also provided insights into the EFL teachers’ perceptions and practices for their LP maintenance. Language proficiency maintenance requires EFL teachers’ constant practice and use of English. Once the foreign language is not used or practiced, both the language knowledge and ability to use it may be lost. Thus, the findings of this study are beneficial for EFL teachers who have developed their proficiency in EFL contexts and are looking for strategies to maintain their achieved level of proficiency. Finally, the main methodological contribution of the study has been the successful use of the mixed-method concurrent strategy that contributes towards the development and interpretation of a comprehensive understanding of teachers’ perceptions of language proficiency training and practices for their LP maintenance. ------------------------------------------- Họ và tên NCS: Nguyễn Thị Ngọc Uyên Tên luận án: “Nghiên cứu việc duy trì năng lực ngoại ngữ của giáo viên tiếng Anh cấp trung học phổ thông khu vực Tây Nguyên, Việt Nam” Mã số: 9 14 01 11; Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn tiếng Anh Khóa đào tạo: 2017-2022 Chức danh, học vị, họ và tên người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Thị Hồng Nhung Tên đơn vị đào tạo: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Nội dung: Luận án tìm hiểu giáo viên Tiếng Anh cấp trung học phổ thông khu vực miền Trung Tây Nguyên trong việc duy trì năng lực ngoại ngữ đã đạt được sau khi kết thúc các đợt bồi dưỡng do Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 tổ chức. Thứ nhất, luận án tìm hiểu nhận thức của giáo viên Tiếng Anh cấp THPT về sự cần thiết và tầm quan trọng của các khóa bồi dưỡng năng lực Tiếng Anh trong việc nâng cao và duy trì năng lực ngoại ngữ đã đạt được. Kết quả nghiên cứu giúp các nhà hoạch định chính sách của Bộ GDĐT, Đề án ngoại ngữ quốc gia, các nhà quản lý giáo dục các cấp có thêm thông tin trong thiết kế và triển khai các khóa bồi dưỡng, và có giải pháp phù hợp hỗ trợ giáo viên Tiếng Anh ở khu vực miền Trung Tây Nguyên có cơ hội tiếp cận thường xuyên các khóa bồi dưỡng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và chất lượng dạy học môn Tiếng Anh. Thứ hai, kết quả cho thấy sau khi tham gia các khóa bồi dưỡng, năng lực Tiếng Anh của giáo viên đã được nâng lên ít nhất 1 Bậc, đồng thời giáo viên đã cảm nhận được nhiều sự thay đổi tích cực trong giảng dạy. Giáo viên cũng nhận thức được sự cần thiết phải duy trì NLNN đã đạt được, và nỗ lực thực hiện nhiều hoạt động nhằm duy trì năng lực. Đặc biệt, giáo viên đã nỗ lực khắc phục những khó khăn liên quan đến điều kiện dạy học và môi trường văn hóa, xã hội để thực hiện nhiều hoạt động nhằm duy trì năng lực ngoại ngữ đã đạt được. Hiệu quả của các khóa bồi dưỡng cho thấy đây không chỉ là sự nỗ lực của toàn xã hội, mà còn là của riêng giáo viên khu vực miền Trung Tây Nguyên. Cuối cùng, đóng góp về mặt phương pháp luận của luận án là việc áp dụng thành công mô hình nghiên cứu khám phá sử dụng phương pháp kết hợp theo chuỗi để tìm hiểu nhận thức và hành động của giáo viên cũng như mối liên hệ giữa hai yếu tố này. Luận án đã đóng góp vào việc cần thiết phải duy trì tính bền vững của việc bồi dưỡng năng lực và nghiệp vụ cho giáo viên Tiếng Anh trong điều kiện khó khăn, hạn chế về môi trường giao tiếp ngoại ngữ, Lớp học đông học sinh dân tộc thiểu số, và nơi khó khăn, thiếu thốn cơ sở vật chất dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Anh ở các tỉnh miền Trung Tây nguyên.
Các tin mới hơn
Các tin đã đăng
|
Tin tức, sự kiện nổi bật
Thông báo số 01 viết bài tham dự Hội thảo “30 năm thực hiện Nghị định 30/CP của Chính phủ, phát triển Đại học Huế thành Đại học Quốc gia”
(15-08-2024 09:31)
Thông báo tuyển sinh đại học bằng hai, liên thông từ trình độ trung cấp, cao đẳng lên đại học tại Khoa Kỹ thuật và Công nghệ - Đại học Huế năm 2023 đợt 3
(19-10-2023 14:46)
Thông báo Danh sách tập thể và cá nhân được đề nghị công nhận các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng năm học 2022 - 2023
(21-08-2023 10:27)
Tin tức, sự kiện mới nhất
Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế Nhất toàn đoàn tại Hội nghị khoa học và công nghệ tuổi trẻ ngành Y tế lần thứ XXII năm 2024
(28-12-2024 13:42)
Dấu ấn của tuổi trẻ Đại học Huế trong năm tình nguyện 2024
(24-12-2024 14:38)
Ngày hội sức khỏe năm 2024: Tăng cường nhận thức về sơ cấp cứu và ứng phó thảm họa vì an toàn cộng đồng
(21-12-2024 14:26)
Kỷ niệm 20 năm thành lập Trung tâm Phục vụ Sinh viên Đại học Huế (31/12/2004 - 31/12/2024)
(20-12-2024 17:00)
Thông báo kết quả xét bổ nhiệm chức danh Phó Giáo sư năm 2024
(14-12-2024 06:58)
Liên kết
|